Schatz trong tiếng Đức có nghĩa là Kho báu. “Schatz” là cách gọi thân mật phổ biến nhất nước Đức. Không chỉ phổ biến với những người đang yêu nhau, kết hôn đã lâu mà còn được sử dụng cho trẻ em. Cũng có người biến thể nó thành “Schatzi” hoặc “Schätzchen”. Vậy ai là kho báu lớn nhất của bạn?
Invoice là gì? Tác dụng Invoice
Invoice có nghĩa là hóa đơn, một chứng từ rất quan trọng được sử dụng trong mọi hoạt động mua bán quốc tế. Trên hóa đơn sẽ yêu cầu thể hiện rõ nội dung về số hóa đơn, ngày hóa đơn, người bán, người mua, mô tả hàng hóa, số lượng, đơn giá và tổng số tiền. Chứng từ này dùng để bạn tiến hành thanh toán, đóng thuế, khai hải quan.
Invoice giúp người mua làm căn cứ xác nhận một số quyền lợi như: Quyền sở hữu hàng hóa, sử dụng đối với sản phẩm, dịch vụ, từ đó có căn cứ để khiếu nại về chất lượng hàng hóa, dịch vụ cũng như yêu cầu về các chế độ bảo hành,...
Invoice được lập ra nhằm mục đích làm chứng từ thanh toán giữa người mua và người bán. Xác nhận nghĩa vụ của người bán cung cấp hàng hóa cho người mua, đồng thời, người mua phải có trách nhiệm thanh toán số tiền đầy đủ được ghi trên invoice cho người bán.
Một số lỗi thường gặp khi lập hóa đơn thương mại
– Người bán hàng cho rằng hoa hồng, tiền bản quyền và các loại phí khác không phải chịu thuế nên không ghi vào trên hóa đơn.
– Người xuất khẩu mua hàng từ nhà sản xuất rồi bán lại cho người nhập khẩu và chỉ ghi trên hóa đơn giá họ mua của người sản xuất chứ không ghi giá họ bán cho người nhập khẩu.
– Trị giá nguyên liệu của người nhập khẩu cung cấp cho người xuất khẩu để sản xuất ra hàng hóa không được thể hiện trong hóa đơn.
– Nhà sản xuất nước ngoài gửi hàng thay thế cho một khách hàng và chi phí giá thực thu của hàng hóa mà không thể hiện giá đầy đủ trừ đi tiền bồi thường cho hàng hóa khiếm khuyết đã giao trước đây và bị trả lại.
Một số lỗi thường gặp khi lập hóa đơn thương mại
– Người giao hàng nước ngoài bán hàng có chiết khấu nhưng trên hóa đơn chỉ ghi giá thực thu mà không thể thực hiện số tiền chiết khấu.
– Người chiết khấu bán hàng đơn giá giao hàng (giá gắn với một điều kiện giao hàng nào đó ví dụ như CIF chẳng hạn) nhưng chỉ ghi hóa đơn theo giá FOB tại nơi xếp hàng và không ghi những chi phí tiếp theo sau.
– Người giao hàng ghi trên hóa đơn người nhập khẩu là người mua hàng nhưng trên thực tế người nhập khẩu chỉ là đại lý hoa hồng hoặc là bên chỉ nhận một phần tiền bán hàng cho việc làm trung gian của mình.
– Mô tả hàng hóa không rõ ràng, thiếu một số thông tin yêu cầu, gộp nhiều mặt hàng vào cùng một loại,…
Mong rằng bài viết này của Kiến thức xuất nhập khẩu đã giúp bạn hiểu hơn về Invoice trong xuất nhập khẩu. Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và cần tư vấn về các khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.
Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến Villas
Trong vài năm trở lại đây, Villas luôn là điểm dừng chân của nhiều tour du lịch, bởi nó có quy mô lớn, được thiết kế hài hòa giữa không gian và đồ nội thất tạo cho khách du lịch cảm giác gần gũi, hòa mình với thiên nhiên. Đặc biệt các căn Villa đều được xây dựng dựa trên sự thông thoáng và mới mẻ, mỗi căn đầu có những kết cấu mang đậm phong cách riêng biệt.
Thực ra Villa trong tiếng Anh khi dịch có nghĩa là biệt thự, nó bao gồm phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, phòng đọc sách, phòng xem phim… và điểm nhấn chính là hồ bơi nhân tạo cực “đã”. Khi được sống trong những căn villa như vậy cảm giác vừa xa hoa mà lại không hề xa lạ, để diễn tả được hết sự quyến rũ của căn Villa thì thật khó. Bởi tiêu chuẩn thường có của một căn villa không hề đơn giản, phải được xây hoàn toàn riêng biệt với khoảng không gian rộng lớn bao quanh, hoặc được bao bọc bởi sân vườn và sở hữu lối vào riêng biệt.
Khi sở hữu riêng một căn villas, bạn để có thể đến nghỉ dưỡng, tĩnh tâm, giải tỏa mọi muộn phiền của cuộc sống bất cứ lúc nào. Tuy nhiên giá của mỗi căn Villas không hề rẻ, tiền tỉ mới có thể “dinh” được chúng, giá cụ thể sẽ tùy thuộc vào nội thất và độ hot của từng địa điểm du lịch.
Do sự thịnh hành của villa mà hiện nay người ta cũng đã phát triển và mở rộng thành nhiều loại hình khác nhau. Và chúng được dựa vào cấu trúc, chức năng sử dụng để phân chia thành 3 loại hình như sau:
Sky Villas cũng giống như căn Villas là căn hộ cao cấp và được thịnh hành trong giới nghệ sĩ nổi tiếng hoặc tầng lớp thượng lưu. Mặc dù mô hình căn hộ cao cấp này có xuất xứ từ thành phố Manhattan thuộc lãnh thổ Mỹ nhưng nó vẫn trở nên phổ biến trên thế giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Thông thường các căn nhà Sky Villa là căn hộ được thiết kế với một hoặc hai tầng, nhưng chỉ như vậy lại không có lý gì nó lại trở nên đặc biệt và thu hút được các đại gia đúng không? Bởi các căn Sky Villa có vũ khí đặc biệt, đó là chúng đều được lựa chọn và xây dựng tại tầng cao nhất của một tòa nhà cao cấp cùng với cơ sở hạ tầng tiên tiến nhất. Và những căn này đều đạt tiêu chuẩn cả về không gian, diện tích và thiết kế nội thất bên trong. Tóm lại chúng đầy đủ tiện nghi đạt chất lượng 5 sao, ngang với biệt thự nghỉ dưỡng cao cấp quốc gia.
Đó cũng là bí mật đằng sau, khi họ sử dụng từ sky – bầu trời và kết hợp với Villa để thể hiện được sự độc đáo, phù hợp với lối sống tự do, sáng tạo dành cho chủ sở hữu căn biệt thự này. Đối với nền kinh tế – xã hội nước ta đang trên đà phát triển, cũng là lúc nhu cầu chất lượng cuộc sống được nâng cao hơn và Sky Villa cũng dần trở thành sự lựa chọn tuyệt vời đối với người yêu không gian sống tự do giữa lòng nhộn nhịp của cuộc sống.
Đó là những khu phố thương mại điện tử có diện tích nhỏ và vừa thường được xây dựng với mục đích kinh doanh các dịch vụ thương mại như: coffee, tạp hóa, shop quần áo, nhà hàng nhỏ…… Shop Villas là mô hình nhà được kết hợp sáng tạo từ Shophouse với Villas. Vậy thực ra Shop Villas là gì?
Dòng Shop Villas có diện tích lớn hơn Shophouse nhiều, từ 250m2 đến 500m2, các căn Shop Villas có tính chất đúng như sự kết hợp của tên gọi. Bởi nó vừa là nhà phố thương mại vừa như là biệt thự nghỉ dưỡng. Hay nói một cách dễ hiểu thì nó có thể dùng để ở nhưng không hình thành đơn vị ở, tùy vào nhu cầu của chủ sở hữu mà nó có thể được dùng để kinh doanh các lĩnh vực như: Coffee, nhà hàng – khách sạn tiêu chuẩn Luxury…
PQR – Villas là gì? – Là “gà đẻ ra trứng vàng” của các ông trùm đầu tư bất động sản, bởi đây là một trong những mô hình lưu trú vô cùng đặc biệt và mang lại lợi nhuận kếch xù.
Dưòng như Villas cũng đang dần trở thành xu hướng lựa chọn của khách du lịch, không chỉ trong nước mà cả ngoài nước. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây thì mô hình này cũng đã được phát triển và mở rộng thành nhiều hình thức và kiểu cách khác nữa, như: Sky villas, Shop Villas.
Các lưu ý khi chuẩn bị Invoice
Bất kỳ thông tin sai sót trên Invoice đều phải đánh đổi bằng tiền, và các rủi ro lớn hơn, vì thế khi chuẩn bị Invoice, các bên cần lưu ý:
- Hóa đơn thương mại invoice không có điều kiện giao hàng CIF hay điều kiện giao hàng FOB.
- Người giao hàng cho nước ngoài sẽ nhận được số tiền chiết khấu, tuy nhiên trên hóa đơn thương mại invoice đã ghi chỉ thực thu mà không phản ánh khoản chiết khấu này.
- Tính nhầm giá trị đơn hàng, phổ biến nhất trong trường hợp giá đơn hàng được tính theo điều kiện giao hàng CIF, tuy nhiên bên bán hàng lại tính giá trị đơn hàng theo giá FOB. Một số trường hợp khác không ghi chép chi tiết các chi phí phát sinh về sau.
- Hóa đơn thương mại invoice không mô tả rõ loại hàng hóa sẽ được giao dịch. Ngoài ra khi thiếu một số thông tin riêng cần phải có, theo trao đổi của hai bên.
- Chứng từ invoice phải có trách nhiệm thông báo về các bên liên quan đến giao dịch, các bên liên quan đến vận chuyển, hàng hóa được vận chuyển, mục đích sử dụng hàng hóa, nơi sản xuất và HS code. Đặc biệt, invoice được coi là có giá trị khi có đầy đủ chữ ký và con dấu xác nhận của người bán.
Lưu ý: HS Code là mã phân loại của hàng hóa được quốc tế quy chuẩn, dùng để xác định thuế suất xuất nhập khẩu hàng hóa.
Commercial Invoice là một loại Invoice, được sử dụng phổ biến nhất.
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Hóa đơn thương mại là loại hóa đơn mà bên bán sẽ gửi cho bên mua cùng các chứng từ (Vận đơn, chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói,…) để bên mua tiến hành thanh toán. Hoá đơn này đóng vai trò rất quan trọng đối với việc giao dịch xuất nhập khẩu.
- Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)
Hóa đơn chiếu lệ là loại chứng từ có hình thức như hóa đơn, nhưng không dùng để thanh toán như hóa đơn thương mại. Hóa đơn chiếu lệ dùng để làm chứng từ để khai hải quan, làm thủ tục nhập khẩu.
- Hóa đơn xác nhận (Certified Invoice)
Hóa đơn xác nhận là hóa đơn có chữ ký của phòng thương mại và công nghiệp, xác nhận về xuất xứ của hàng hóa.
- Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice)
Hóa đơn tạm thời là hóa đơn được gửi cùng với lô hàng và được sử dụng để mô tả các điều kiện bán hàng như: Giá cả, số lượng, khối lượng, phẩm chất hàng hóa trong khi chờ đợi thanh toán cuối cùng. Hóa đơn tạm thời không phải là hóa đơn thật.
- Hóa đơn chính thức (Final Invoice)
Hóa đơn chính thức là hóa đơn cuối cùng được gửi cho người mua dịch vụ để yêu cầu thanh toán. Hóa đơn chính thức bao gồm một danh sách cụ thể hóa các sản phẩm và dịch vụ bạn đã cung cấp, chi phí, ngày đáo hạn và phương thức thanh toán.
Hóa đơn chi tiết là hóa đơn dùng để mô tả chi tiết hàng hóa trong trường hợp mặt hàng đa dạng, nhiều chủng loại,…
- Hóa đơn tập trung (Neutral Invoice)
Hóa đơn tập trung là hóa đơn dùng trong trường hợp buôn bán thông qua trung gian hoặc tạm nhập tái xuất, người bán hàng thực tế không muốn đứng tên trên hóa đơn. Họ sẽ sử dụng hóa đơn do một người khác ký phát.
- Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice)
Là hóa đơn xác nhận của lãnh sự nước người mua đang làm việc ở nước người bán. Hóa đơn lãnh sự có tác dụng thay thế cho giấy chứng nhận xuất xứ.
- Hóa đơn hải quan (Custom’s Invoice)
Là hóa đơn tính toán trị giá hàng hóa, giá tính theo thuế của hải quan và tính các khoản lệ phí của hải quan.