Người dân làng Bún, xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây có nghề bắt rắn từ hàng trăm năm nay. Đội quân bắt rắn ngày càng đông thêm, tốc độ truy lùng rắn cũng ngày càng gắt gao, quyết liệt. Đến những năm cuối thập kỷ 80 thế kỷ trước thì hầu như không còn rắn để bắt nữa nên người dân quê tôi chuyển sang nghề nuôi rắn.
Hướng dẫn kê khai trên 01B-HSB
- Không quá 55 ngày kể từ ngày người lao động đi làm lại
- 10 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan BHXH nhận được hồ sơ hợp lệ
Trên đây là chi tiết hướng dẫn về việc làm Hồ sơ - Chế độ thai sản cho lao động nữ khi sinh con, nhận con nuôi mà EFY Việt Nam muốn hướng dẫn tới các bạn. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với người lao động.
Để được hỗ trợ tư vấn và đăng ký dùng thử EFY-eBHXH, vui lòng đăng ký TẠI ĐÂY
✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn về phần mềm eBHXH:
- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142/ Ms Yên 0914 975 209
- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899
Giao dịch điện tử bảo hiểm xã hội EFY-eBHXH
Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao. Đây là ngành học tiềm năng, mang lại cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cũng như cơ hội khởi nghiệp kinh doanh cho các bạn trẻ.
Chương trình đào tạo ngành Nuôi trồng thủy sản
Thực tế ngành Nuôi trồng thủy sản bao gồm rất nhiều lĩnh vực trong thủy sản như: nuôi trồng và chế biến thủy hải sản, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quản lý hoạt động thủy hải sản, bệnh học thủy sản… Trong quá trình học tại trường, sinh viên được trang bị kiến thức chuyên môn về thiết kế, tổ chức, quản lý các hoạt động nuôi trồng thủy sản, tham gia nghiên cứu cải tiến công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm mới, tư vấn kỹ thuật về hoạch định phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững; cung cấp dịch vụ và chuyển giao công nghệ nuôi trồng thủy sản.
Bên cạnh đó, sinh viên theo học ngành này được trang bị kỹ năng mềm (kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng quản lý bản thân…) và kỹ năng chuyên môn như: kỹ năng thực hiện các thao tác trong sản xuất giống, ương nuôi, quản lý môi trường và sức khỏe động vật thủy sản; vận dụng phương pháp và dữ liệu thích hợp để phục vụ hoạt động nghiên cứu, sản xuất thủy sản; tư vấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống, ương nuôi động vật thủy sản, kinh doanh và quản lý trong lĩnh vực thủy sản đạt hiệu quả cao.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Nuôi trồng thủy sản ra làm những công việc gì?
Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành có nhu cần rất lớn về nguồn nhân lực (Ảnh: Internet)
Người học sau khi tốt nghiệp kỹ sư ngành Nuôi trồng thuỷ sản có thể làm việc tại các vị trí:
– Cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước như: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn… và các bộ, sở, ban ngành liên quan.
– Giảng viên, nghiên cứu viên trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, viện, trung tâm nghiên cứu: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản, Viện Khoa học Nông nghiệp, Viện Hải dương học, Viện di truyền…
– Nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thức ăn thuỷ sản, sản xuất và chế biến thuỷ hải sản.
– Làm chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản.
Một tiết thực hành của sinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản
Theo học ngành Nuôi trồng thủy sản, sinh viên được thực hành thực tập, rèn nghề tại các công ty có uy tín, được tham gia nghiên cứu khoa học với các giảng viên, chuyên gia giàu kinh nghiệm, được tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao và tình nguyện vì cộng đồng, tham gia trao đổi, học tập tại nước ngoài như Israel, Thái Lan, Trung Quốc…, có cơ hội nhận được học bổng tài năng, học bổng vượt khó với tổng giá trị lên đến 30 tỷ đồng/1 năm.
Bên cạnh đó, sinh viên khoa Thủy sản nói riêng cũng như sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung được đặc biệt chú trọng trang bị thêm những kỹ năng mềm bên cạnh kiến thức và kỹ năng chuyên ngành. Học viện thường xuyên tổ chức các lớp học kỹ năng mềm, hoạt động ngoại khóa, seminar… để sinh viên có cơ hội “hòa mình” và trải nghiệm quãng thời gian tuyệt vời khi được ngồi trên ghế giảng đường đại học.
Ngoài ra, sinh viên theo học ngành Nuôi trồng thủy sản sẽ được thực hành trong phòng thí nghiệm, phòng thực hành hiện đại, trang thiết bị tiên tiến để hoàn thiện kiến thức, kỹ năng chuyên môn. Đây cũng là cơ sở quan trọng để sinh viên sau khi ra trường có thể tự tin tìm việc và làm tốt công việc được giao.
Nếu bạn yêu thích ngành Nuôi trồng thủy sản và mong muốn học tập tại ngôi trường có bề dày truyền thống lịch sử này, hãy nhanh tay đăng ký vào Học viện Nông nghiệp Việt Nam:
– Xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Điện thoại: 024 6261 7578, 0961 926 639, 0961 926 939
Facebook: www.facebook.com/tuyensinhvnua.edu.vn
Mức tiền được hưởng chế độ thai sản cho lao động nữ khi sinh con, nhận con nuôi
Trợ cấp một lần = 2 x mức lương cơ sở (cho mỗi con)
Mức lương cơ sở được xác định là mức lương tại tháng sinh con, nhận nuôi con nuôi.
Năm 2023, mức lương cơ sở từ 1/1/2023 – 30/06/2023 là 1.490.000 đồng/tháng => Mức trợ cấp 1 lần (sinh con/ nhận con nuôi trong thời gian từ 1/1/2023 – 30/06/2023): 1.490.000 x 2 = 2.980.000 đồng
Mức lương cơ sở từ 01/07/2023 là 1.800.000 đồng/ tháng: Mức trợ cấp 1 lần (sinh con/ nhận con nuôi trong thời gian từ 1/07/2023 trở đi): 1.800.000 x 2 = 3.600.000 đồng
Trợ cấp thai sản = (Mbq6t x 100% x Số tháng nghỉ việc do sinh con hoặc nuôi con nuôi)
+ Mbq6t: Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc
+ Mức lương cơ sở năm 2023 từ 1/1/2023 – 30/06/2023 là 1.490.000 đồng/tháng
+ Mức lương cơ sở năm 2023 từ 01/07/2023 là 1.800.000 đồng/ tháng
- Giấy khai sinh/ Chứng sinh bản sao công chứng
Đối tượng hưởng chế độ thai sản khi sinh con, nhận nuôi con nuôi
Căn cứ theo quy định tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người lao động được hưởng chế độ thai sản khi đáp ứng các điều kiện dưới đây:
- Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp:
(3) Lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ;
(4) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
(5) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
(6) Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.
- NLĐ thuộc các trường hợp (2), (3), (4) nêu trên phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con/ nhận nuôi con nuôi. (7)
- NLĐ là lao động nữ sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con. (8)
- NLĐ đủ điều kiện thuộc các trường hợp (7), (8) nêu trên khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
Như vậy, người lao động thuộc các trường hợp nêu trên sẽ được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
Cách tính thời gian 12 tháng trước khi sinh con:
- Thời gian 12 tháng trước khi sinh con đối với người lao động nam, người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng trợ cấp một lần khi vợ sinh con được xác định như sau:
- Sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng: Tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng và:
+ Tháng đó có đóng BHXH: Tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
+ Tháng đó không BHXH: Tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.