Phần lớn sinh viên Việt Nam sang Úc du học trước khi vào khóa học chính thường phải trải qua các khóa học tiếng Anh tại trung tâm ngôn ngữ của các trường. Dữ liệu của bài viết này chủ yếu được lấy từ trung tâm ngôn ngữ Trường đại học La Trobe, Melbourne, Úc - một trong những trung tâm ngôn ngữ lớn nhất bang Victoria. Số lượng sinh viên Việt Nam đang theo học tại trung tâm này khoảng 110, đứng thứ 3 sau Trung Quốc và các nước Trung Đông. Nội dung của bài viết này chủ yếu đề cập những khó khăn trong thời gian học tiếng Anh của sinh viên Việt Nam tại Úc.

Học tiếng Đức online – Học tiếng Đức miễn phí 100%

Chuyên mục: Học tiếng Đức online

Xem thêm bài viết học từ vựng tiếng Đức theo chủ đề:

Đội ngũ giáo viên trên địa bàn đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm giàu đẹp thêm tiếng Nghệ.

Với đặc điểm cấu âm địa phương, âm thanh phát ra trầm đục, người Nghệ thường cảm thấy thiếu tự tin khi giao tiếp với bên ngoài. Phản ứng tâm lý này là thông thường vì mục tiêu của giao tiếp là hướng đến sự thuận tiện, hiểu lời nói các bên. Thế nhưng, điều đáng nói là, trong trường hợp người Nghệ giao tiếp với nhau ngay cùng địa bàn và bối cảnh, nhiều người Nghệ vẫn ngại sử dụng tiếng Nghệ. Thay vào đó, họ tạo nên kiểu phát âm có phần cách điệu. Mặc dù, kiểu phát âm này có phần dễ nghe hơn so với kiểu phát âm theo tiếng Nghệ thông thường do tiếp nhận phát âm theo giọng Bắc, nhưng hiện tượng “nửa Bắc, nửa Nghệ” đã gây khó chịu cho không ít người. Hiện tượng này dễ gặp nhất là ở thanh điệu.

Người Nghệ thường chỉ phát âm 5 thanh, có nơi chỉ có 3 thanh (như Nghi Lộc, một số nơi ở Nghi Xuân) do các thanh hỗn nhập với nhau, riêng thanh ngã (~) không có trong “đặc sản” tiếng Nghệ. Vì thế, những người này đã cố gắng làm mờ bóng dáng phát âm nặng bằng cách sử dụng nhiều thanh ngã. Điều không mong muốn là, do tiếng Nghệ ăn sâu trong máu thịt, tạo nên thói quen không dễ phá bỏ nên khi phát âm như trên, những người này đã tạo nên hiện tượng thanh nặng bị ngã (~) hóa, hoặc bị biến thành nửa hỏi (’), nửa ngã (~). Chẳng hạn như: quan trọng thành quan trõng, ngoài đường ngoài chợ thành ngoài đường ngoài chỡ; hoặc nửa ngã, nửa hỏi như: công tác chuẩn bị thành công tác chuẩn bĩỉ, Hà Nội thành Hà Nỗổi… Hiện tượng này trong ngôn ngữ gọi là sai chính âm, không phải là sai chính tả (sai khi viết).

Ngoài ra, ứng xử ngôn ngữ trên còn tạo ra một hạn chế nữa là phát âm theo giọng gió (âm vực cao của người Bắc), không theo lối phát âm có âm vực sâu của người Nghệ Tĩnh. Hiện tượng khiên cưỡng này cũng không làm đẹp thêm ngôn ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng, tiếng Việt nói chung, bởi trong bản chất, việc phát âm của người Bắc cũng nhiều hạn chế, ngay cả MC truyền hình VTV cũng không khắc phục được.

Tiếng Nghệ nặng và đục, nhiều nơi mang tính thổ âm khá cao. Đó là hạn chế cơ bản. Vì thế, khi chuyển tải ngôn ngữ này vào truyền hình, phát thanh hay những diễn đàn thu hút đông người thường gây cảm giác khó ưa (trường hợp hay gặp là phỏng vấn người nông dân trên truyền hình, phát thanh). Tuy nhiên, tiếng Nghệ lại có những ưu điểm mà không phải ngôn ngữ nào cũng có được. Dễ thấy nhất là đặc điểm phát âm rõ tiếng, đậm và đục, chính điều này làm cho tiếng Nghệ có độ sâu lắng. Nhiều người đi xa, nhất là kiều bào khi nghe tiếng Nghệ thường gợi cảm giác lưu luyến, nhớ nhà. Đó cũng là lý do giải thích tại sao ví, giặm Nghệ Tĩnh lại có sức sống đặc biệt.

Về sắc thái đặc biệt của tiếng Nghệ, theo Giáo sư Ngôn ngữ học Đỗ Thị Kim Liên: “Tiếng Nghệ có nhiều sắc thái đặc biệt và phải đặt trong các ngữ cảnh, gắn với nội dung cụ thể mới thấy rõ cái đẹp và hay của nó. Chẳng hạn như việc hướng dẫn viên Khu di tích Kim Liên (Nam Đàn) gây ấn tượng mạnh đối với du khách, ngoài lý do khắc phục được một số hạn chế của tiếng Nghệ, thì còn có tác động của nội dung lời nói. Ở đây, hướng dẫn viên giới thiệu về Bác Hồ và gia đình Bác, do đó, giọng đọc mềm mại, thân thương, thiên về gợi tình thương mến, gần gũi”. Từ phân tích này, giáo sư cũng có so sánh lý thú khi đã trải nghiệm hàng chục năm trên giảng đường: tiếng Nghệ tạo ấn tượng rất sâu sắc khi người Nghệ đọc các thể loại văn xuôi; trong khi, người miền Bắc với giọng uyển chuyển, mềm mại, tuy nghe có vẻ hay nhưng đôi lúc làm hỏng vẻ đẹp của tính chất thể loại, tức là, làm cho người ta liên tưởng tới thơ nhiều hơn.

Từ các phân tích, Giáo sư Đỗ Thị Kim Liên cho rằng, đối với phát thanh và truyền hình, việc sử dụng tiếng Nghệ là tất yếu vì khẳng định bản sắc văn hóa, đồng thời, khẳng định các ưu điểm của tiếng Nghệ. Chỉ có điều, phát thanh viên cần khắc phục các hạn chế của tiếng Nghệ, nhất là trong thanh điệu, không sử dụng theo hướng hoàn toàn tuân theo lời ăn tiếng nói của người dân, mà hướng tới chuẩn hóa, vì ngôn ngữ truyền hình, phát thanh là phục vụ đông đảo người nghe cả trong và ngoài tỉnh. Giáo sư cũng nhấn mạnh, phát thanh viên cần phát huy mặt mạnh của các âm quặt lưỡi (tr, s, r) và biết phát huy ưu điểm của tiếng Nghệ trong các trường hợp khác nhau để điều chỉnh, rèn luyện giọng cho phù hợp, tạo ấn tượng đối với người nghe, chẳng hạn như khi tường thuật về trận đánh, sắc thái giọng phải khác với tường thuật thông thường hay đọc các văn bản có tính trữ tình cao.

“Người Nghệ sử dụng tiếng Nghệ” từ lâu đã như là châm ngôn, vừa khẳng định vẻ đẹp của tiếng Nghệ Tĩnh, vừa khẳng định sự tất yếu người vùng nào nói tiếng vùng đó. Thiết nghĩ, sử dụng tiếng Nghệ cần phù hợp với các bối cảnh khác nhau để làm đậm đà bản sắc và tôn lên vẻ đẹp văn hóa. Khi giao tiếp thông thường, bối cảnh hẹp, cần sử dụng tiếng Nghệ theo lối có sao nói vậy (chẳng hạn như có thể nói: trôốc, tru, trù… và một số thổ âm); khi tham gia diễn đàn thu hút đông người thì cố gắng nói theo giọng phổ thông, đúng chính âm. Cùng với việc này, dĩ nhiên, hiện tượng nửa Bắc, nửa Nghệ cần được khắc phục, bởi như cha ông ta hay nói “chửi cha không bằng pha tiếng”.

Trong các bài trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về bổ ngữ trạng thái, bổ ngữ kết quả, bổ ngữ xu hướng của tiếng Trung… Vậy bạn đã biết cách dùng liên từ trong tiếng Trung  chưa? Hôm nay Tiếng Trung Thượng Hải sẽ giới thiệu với các bạn về liên từ nối của tiếng Trung nhé!

– Liên từ là từ dùng để kết nối các từ, cụm từ và câu với nhau. Chẳng hạn như “和”、 “但是”、“所以”…

– Liên từ trong câu chỉ có tác dụng kết nối, không thể dùng độc lập, không thể đảm nhiệm các thành phần câu được.

2.1. Liên từ nối giữa các từ vựng

Tôi và cô ấy cùng nhau đi công viên.

Ngoài ra còn có các liên từ nối giữa từ vựng như là:

– Có thể kết nối giữa các từ vựng hoặc câu.

– Hai thành phần được kết nối đều không phân chính phụ.

Cô ấy vừa thông minh vừa xinh đẹp.

Xīngqirì wǒ yǒu shí kàn diànshì, yǒu shí shàngwǎng.

Chủ nhật tôi có khi xem tivi, có khi lên mạng.

Tāmen liǎ yīhuìr yòng hànyǔ liáotiānr, yīhuìr yòng hányǔ liáotiānr.

2 người bọn họ lúc thì dùng tiếng Hán nói chuyện, lúc thì dùng tiếng Hàn nói chuyện.

Tāmen yībiān kàn diànshì, yībiān liáotiānr.

Bọn họ vừa xem tivi vừa nói chuyện.

– Liên từ ở loại này thường chỉ có thể liên kết câu hoặc phân câu.

– Giữa các câu mà nó nối kết đều có quan hệ chính phụ, hay còn gọi là quan hệ chủ yếu và quan hệ lệ thuộc.Hoặc câu trước bổ nghĩa cho câu sau, hoặc câu sau bổ nghĩa cho câu trước.

Wǔfàn huòzhě chī jiǎozi, huòzhě chī mǐfàn.

Bữa trưa hoặc là ăn bánh chẻo hoặc là ăn cơm.

Tā shì wàngle, háishì gùyì bù lái.

Là cô ấy quên rồi, hay là cố ý không đến.

Zhè jiàn shì bùshì nǐ zuò de, jiùshì tā zuò de.

Việc này không phải bạn làm, thì là cô ấy làm.

Tā bùshì kǒuyǔ lǎoshī, ér shì tīnglì lǎoshī.

Cô ấy không phải giáo viên dạy nói, mà là giáo viên dạy nghe.

Yīnwèi tā chídào, suǒyǐ bèi lǎoshī pīpíng le.

Vì anh ấy đến muộn, cho nên bị thầy phê bình.

Tā yóuyú shēngbìngle, yīncǐ jīntiān bù lái shàngkè.

Do cậu ấy bị ốm, nên hôm nay không đi học.

Tā zhī suǒyǐ bù lái shàngkè shì yīn wèi shēngbìngle.

Sở dĩ cậu ấy không đi học là do bị ốm.

Tā bù gàosù wǒ, yīn’ér wǒ bù zhīdào.

Anh ấy không nói với tôi, cho nên tôi không biết.

Zhè cì rúguǒ wǒ kǎo de shàng, wǒ jiù qǐng nǐmen chīfàn.

Nếu lần này tôi thi đậu, tôi sẽ mời các cậu đi ăn.

Zhè cì jiǎrú wǒ kǎo de shàng, wǒ jiù xièxiè nǐ.

Nếu lần này tôi thi đậu, tôi sẽ cảm tạ cậu.

Jiǎshè tā bù zhīdào zhè jiàn shì, nǐ jiù bùyòng gàosù tā.

Giả dụ anh ấy không biết việc này, thì bạn không cần nói cho anh ấy đâu.

Tā bùdàn zhǎng de shuài, érqiě yě hěn cōngmíng.

Anh ấy không những đẹp trai mà còn rất thông minh.

Tā bùdàn bù ài wǒ, fǎn’ér hěn hèn wǒ.

Anh ta không những không yêu tôi mà ngược lại còn rất hận tôi.

Tā bùdàn bù rènshi wǒ, shènzhì lián wǒ de míngzì dōu bù zhīdào.

Anh ấy không những không quen biết tôi, thậm chí ngay cả tên của tôi cũng không biết.

Tā hěn chǒu, zàishuō hěn chòu, suǒyǐ wǒ bù ài tā.

Cô ấy rất xấu, lại còn rất hôi, nên tôi không thích cô ta.

Tā suīrán bù tài cōngmíng, dànshì hěn rènzhēn.

Anh ấy tuy không thông minh lắm, nhưng lại rất chăm chỉ.

Hànyǔ suīrán nán xué, bùguò wǒ yīdìng yào jiānchí.

Tiếng Trung tuy khó học, nhưng tôi nhất định sẽ kiên trì.

Tā shēntǐ bù hǎo, dànshì jīngshén què bùcuò.

Sức khỏe anh ấy không tốt, nhưng tinh thần lại rất tốt.

Guǎngzhōu hěn rè, ér běijīng hěn lěng.

Quảng Châu rất nóng, nhưng Bắc Kinh lại rất lạnh.

Zhè jiàn shì fēicháng fùzá, yīncǐ wǒmen yào hǎohaor shāngliáng.

Đây là một vấn đề rất phức tạp, vì vậy chúng ta phải thảo luận về nó.

Tā zhème zuò ràng shēntǐ shòule pòhuài.

Anh ấy làm như vậy khiến cơ thể bị thương tổn.

Dāng wǒ yù dào kùnnán shí, tā yīzhí bāngzhù wǒ, gǔlì wǒ.

Khi tôi gặp khó khăn, cô ấy luôn giúp đỡ và động viên tôi.

Wèile qǔdé jiǎngxuéjīn, tā měitiān doū nǔlì xuéxí.

Để giành được học bổng, cô ấy mỗi ngày đều học hành chăm chỉ.

Bùlùn shì nǐ háishì xiǎomíng, wǒ doū bù huì dāyìng de.

Cho dù là bạn hay là tiểu Minh, tôi cũng sẽ không đồng ý

……từ trước đến nay tôi chưa từng

Từ trước đến nay tôi chưa từng uống rượu.

Biểu thị tính chất ở mức độ cao.

Wǒ hěn xǐhuān chī shuǐguǒ, yóuqí shì cǎoméi.

Tôi rất thích ăn trái cây, đặc biệt là dâu tây.

Nǐ kuài pǎo a, fǒuzé tāmen huì dǎ sǐ nǐ de.

Nhanh lên, nếu không thì họ sẽ đánh chết anh đấy.

Bất kỳ ai cũng không được làm tổn hại đến cô ấy.

… vừa….liền….( chỉ 2 động tác xảy ra liền nhau)

… hễ…..thì…..( chỉ nguyên nhân – kết quả)

Tā yī xuéxí jiù shénme dōu bùguǎnle.

Anh ấy hễ học bài là không quan tâm đến bất kì việc gì.

Jíshǐ xià yǔ, wǒ yě yào qù shàngkè.

Lián tā yě bù zhīdào xiǎo lǐ zài nǎlǐ, wǒ zěnme zhīdào ne?

Đến anh ấy còn không biết Tiểu Lí ở đâu, làm sao tôi biết được?

4. Một số cụm từ chỉ nguyên nhân kết quả

Liên từ trong tiếng trung là một chủ đề rất hay phải không các bạn? Các liên từ trên thường xuyên được sử dụng trong giao tiếp đời sống và công việc. Hi vọng bài viết trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập của mình!