Khi bạn có mong muốn trở thành nhân viên kinh doanh thì cần phải hiểu rõ về công việc này là gì? Tất cả các thông tin sẽ được thông tin cụ thể tới mọi người trong bài viết sau:

Yêu cầu cho nhân viên kinh doanh

Từ bản mô tả chi tiết công việc thì nhân viên kinh doanh yêu cầu cần có bằng cấp về chuyên ngành quản trị kinh doanh/Marketing và các chuyên ngành có liên quan. Và ngoài ra đó còn kèm theo là các yêu cầu từ công ty tuyển dụng gồm:

Trên đây là bài viết của Vietnamland cung cấp các thông tin, giải đáp câu hỏi nhân viên kinh doanh là gì? Khi bạn có ý định tham gia ngành nghề này cần nắm bắt thông tin cụ thể để không bỡ ngỡ nhé!

Khái niệm Thông tin cá nhân từ một số góc độ

Ở góc độ ngôn ngữ, trong từ điển Tiếng Việt “thông tin” là “điều được truyền đi cho biết, tin truyền đi” (dt). Trong đó, “thông” là thông suốt (tt), là giao tiếp, bảo cho biết (đt); “tin” là tin tức (dt); “cá nhân” là “một người riêng biệt” (dt). Trong Tiếng Anh, “thông tin” (information) là kiến thức, tri thức; là dữ liệu, chi tiết về một tình huống, cá nhân, sự kiện …; “cá nhân” là liên quan, thuộc về một người cụ thể (personal). Theo đó, hiểu đơn giản và theo nghĩa rộng nhất, Thông tin cá nhân (Personal information) là những điều, tin tức liên quan, thuộc về một con người riêng biệt.

Ở các góc độ khác, có rất nhiều khái niệm thông tin, TTCN. Theo nghĩa trừu tượng, mang tính triết học, có thể hiểu TTCN là sự phản ảnh các yếu tố tự nhiên, xã hội liên quan đến một cá nhân thông qua giác quan của con người. Gắn với chủ thể thông tin, TNCN được hiểu là thông tin thuộc sở hữu của “tôi”, về “tôi”, trực tiếp đến “tôi”, được gửi/đăng bởi “tôi”, là trải nghiệm của “tôi” và có liên quan đến “tôi”. Ở góc độ vật chất, kỹ thuật, TTCN là những tin tức (news), dữ kiện (facts), dữ liệu (data) liên quan đến một con người nhất định được thu thập, xử lý, lưu trữ, sử dụng, trao đổi thông qua các vật mang tin. Theo các khái niệm này, TTCN được hiểu là tất cả những gì thuộc về, liên quan đến một con người nhất định, được cấu thành bởi hai yếu tố là nội dung thông tin (tin, dữ kiện, dữ liệu) và hình thức thông tin hay vật mang tin (văn bản, tài liệu, bản vẽ, thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu...).

Khái niệm Thông tin cá nhân trong khoa học pháp lý

Thuật ngữ TTCN, DLCN được ghi nhận và trở nên phổ biến trong khoa học pháp lý từ vài thập niên gần đây, khi được tiếp cận trên quan điểm là một vấn đề gắn liền với bảo vệ quyền con người (human rights), cụ thể hơn là quyền riêng tư (rights to privacy). Theo quan điểm này, quyền riêng tư luôn gắn liền với chủ thể quyền là cá nhân, trong khi đó cá nhân lại là chủ thể của thông tin thuộc về, liên quan đến họ nên để bảo vệ quyền riêng tư thì phải bảo vệ TTCN. Tức là, khái niệm TTCN đã được thu hẹp hơn một mức là những thông tin của cá nhân liên quan đến quyền con người, cụ thể hơn là sự riêng tư của cá nhân.

Các nghiên cứu đã chỉ ra, dù quyền riêng tư đã có từ rất lâu nhưng phải đến cuối thế kỷ 19, khi trình độ khoa học, công nghệ phát triển đến mức độ nhất định làm cho thông tin trở thành “tài sản”, truyền thông trở thành “quyền lực thứ tư” và đặt ra những nguy cơ, thách thức mới đối với việc bảo vệ quyền riêng tư thì sự quan tâm đến quyền riêng tư đã tăng lên, vấn đề bảo vệ TTCN, DLCN mới hiện hữu, trở thành vấn đề quốc tế, được điều chỉnh bởi các văn bản pháp lý.

Hướng dẫn bảo vệ quyền riêng tư và dịch chuyển dữ liệu cá nhân giữa các quốc gia (1980) của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Hiệp ước bảo vệ dữ liệu cá nhân liên quan đến xử lý tự động dữ liệu cá nhân (1981) của Hội đồng châu Âu là những văn bản đầu tiên đưa ra khái niệm “Dữ liệu cá nhân” (personal data) và gắn nó với bảo vệ quyền riêng tư. Với cách tiếp cận đó, đến nay, nhiều văn bản pháp lý của các tổ chức quốc tế, các quốc gia đã đưa ra một số thuật ngữ tương đồng. Phổ biến nhất, thuật ngữ DLCN, Dữ liệu nhận dạng cá nhân (personally identifiable data – PID) được sử dụng phổ biến ở châu Âu. Thuật ngữ Thông tin nhận dạng cá nhân (personally identifiable information - PII) được sử dụng phổ biến ở Mỹ. Thuật ngữ TTCN được sử dụng ở Úc, Nhật Bản, Canada và một số nước châu Á… Tuy nhiên, khái niệm giữa các văn bản vẫn còn sự khác biệt nhất định. Hướng dẫn bảo vệ quyền riêng tư và dịch chuyển dữ liệu cá nhân giữa các quốc gia (1980); Hiệp ước bảo vệ cá nhân liên quan đến xử lý tự động dữ liệu cá nhân (1981); Chỉ thị bảo vệ cá nhân liên quan đến xử lý và dịch chuyển tự do dữ liệu cá nhân của Nghị viên châu Âu (1995) đưa ra 3 khái niệm khác nhau về DLCN. Hay khái niệm TTCN trong Đạo luật về Quyền riêng tư của Úc năm 1998 và trong Khuôn khổ chung về quyền riêng tư (2015) của APEC cũng không giống nhau.

Ví dụ: Đối với số nhận dạng trực tuyến của cá nhân (như địa chỉ IP, MAC, cookie…), nếu theo quy định của Mỹ thì không phải là PII nhưng theo quy định của châu Âu và Úc thì thuộc DLCN. Tuy vậy, tất cả các thuật ngữ, khái niệm trên đều có điểm chung là thu hẹp phạm vi khái niệm TTCN truyền thống theo một số đặc điểm chung là:

Tính cá biệt (nhân thân) - hiện thực (pháp lý) của chủ thể thông tin. Tức là, nội dung thông tin đó phải liên quan, thuộc về một cá nhân nhất định (không phải là thông tin của người khác) và cá nhân đó phải là một con người tự nhiên đang sống. Tiêu chí này nhằm loại trừ những thông tin không phải của cá nhân (như thông tin của tổ chức), thông tin của người đã chết, của người máy, người nhân bản… hoặc những thông tin cá nhân nhưng không phải của cá nhân đó. Tính riêng tư quyết định nhu cầu bảo vệ - gắn với quyền riêng tư. Tính hiện thực nhằm xác định được chủ thể trong một quan hệ pháp luật về bảo vệ TTCN nhất định, vì nếu không xác định được chủ thể trong quan hệ pháp lý thì không thể bảo vệ.

Tính xác thực – liên kết (khả truy) của nội dung thông tin. Tức là, nội dung thông tin phải có thực (kể cả tin thật, tin giả) và con người có thể nhận biết được (trực tiếp hoặc gián tiếp). Đồng thời và quan trọng hơn, từ một hoặc liên kết các thông tin đó thì con người (chủ yếu là để thiết chế nhà nước) có thể xác định, nhận dạng được đó là cá nhân cụ thể nào trong xã hội (nhằm quản lý, theo dõi được danh tính cá nhân). Tiêu chí này loại trừ những thông tin mà pháp luật không cần hoặc không thể bảo vệ như: thông tin không tồn tại, không thể nhận biết, thông tin ẩn danh hay những thông tin quá phổ biến, phổ thông của cá nhân mà không thể chỉ dựa vào nó để xác định, nhận dạng được cá nhân đó là ai.

Tính đa dạng về nội dung và hình thức thể hiện của TTCN. Tức là, TTCN phát sinh từ nhiều mối quan hệ của cá nhân và thuộc các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội như các lĩnh vực dân sự, hình sự, hành chính, kinh tế, giáo dục, y tế, CNTT, viễn thông, an ninh… Đồng thời, TTCN có thể được chứa đựng trong nhiều loại hình của vật mang tin như trong văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng bản viết, bản in, bản điện tử, tranh, ảnh, bản vẽ, băng, đĩa, bản ghi hình, ghi âm hoặc các dạng khác theo quy định của pháp luật.

Nhưng 2 tiêu chí trên là chưa đủ, chưa thể xác định chính xác thông tin nào là TTCN được pháp luật bảo vệ. Bởi, các khái niệm mang tính khái quát rất cao, trong khi thông tin liên quan đến cá nhân trên thực tế vô cùng đa dạng, phong phú và tuỳ thuộc vào tình huống, bối cảnh mà từ thông tin đó có thể hoặc không thể xác định được cá nhân đó là ai trong xã hội. Ví dụ: Đối với thông tin “họ và tên” thì thường không đủ để xác định được người có tên đó là ai nhưng nếu kết hợp với các thông tin khác như thời gian, địa điểm mua sắm hoặc là tên “độc nhất vô nhị” thì có thể nhận diện, xác định được cá nhân đó là ai trong xã hội. Vì vậy, các văn bản pháp lý còn đưa ra thêm một số chỉ dẫn cụ thể hơn.

Ví dụ: Chỉ thị bảo vệ cá nhân liên quan đến xử lý và dịch chuyển tự do DLCN (1995) đưa ra những đặc trưng về bản sắc vật lý, sinh lý, tinh thần, kinh tế, văn hóa hoặc xã hội của cá nhân. Hay Hiệp ước bảo vệ cá nhân liên quan đến xử lý tự động DLCN (1981) liệt kê các thông tin cá nhân gồm tên, số nhận dạng, dữ liệu vị trí, số nhận dạng trực tuyến hoặc một hoặc nhiều yếu tố cụ thể về vật lý, sinh lý, di truyền, tinh thần, kinh tế, văn hóa hoặc bản sắc xã hội của người tự nhiên đó. Cụ thể hơn, ở Nhật Bản đưa ra 10 nhóm với rất nhiều loại TTCN trong từng nhóm, gồm: (1) Mô tả về con người (Tên, tuổi, nơi sinh, giới tính, cân nặng, màu mắt, dấu vân tay…); (2) Số nhận dạng (Số y tế, số bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng…; (3) Dân tộc (quốc tịch, tộc người, màu da…); (4) Sức khỏe (đặc điểm thể chất, tinh thần, các bệnh lý, nhóm máu, mã AND….); (5) Tài chính (thu nhập, hợp đồng, thói quen mua bán…); (6) Việc làm (hồ sơ việc làm, trụ sở công ty, chức vụ…); (7) Tín dụng (sổ tiết kiệm, hồ sơ vay, …); (8) Hình sự (tiền án, tiền sự…); (9) Đời sống (tính cách, địa vị xã hội, tình trạng hôn nhân, tôn giáo…); (10) Giáo dục (trường học, bằng cấp…).

Khái niệm Thông tin cá nhân trong pháp luật Việt Nam

Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước” là văn bản pháp luật đầu tiên đưa ra khái niệm TTCN mang tính khái quát. Khoản 5 Điều 3 Nghị định này quy định: Thông tin cá nhân là thông tin đủ để xác định chính xác danh tính một cá nhân, bao gồm ít nhất nội dung trong những thông tin sau đây: họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, chức danh, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, số hộ chiếu. Những thông tin thuộc bí mật cá nhân gồm có hồ sơ y tế, hồ sơ nộp thuế, số thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng và những bí mật cá nhân khác. Có thể thấy, dù chưa chính xác, đầy đủ nhưng khái niệm TTCN trên đã có cách tiếp cận đúng và dần tiệm cận với các khái niệm được ghi nhận trong các văn bản pháp lý quốc tế.

Tuy nhiên, cho đến nay, pháp luật Việt Nam vẫn chưa thống nhất về thuật ngữ sử dụng cũng như chưa đưa ra được khái niệm TTCN một cách đầy đủ, chính xác. Vẫn còn một số thuật ngữ như: thông tin số, thông tin riêng, TTCN trên môi trường mạng (Luật CNTT 2006); thông tin về bí mật đời tư, dữ liệu (Luật giao dịch điện tử 2005); thông tin riêng (Luật viễn thông 2009); TTCN, dữ liệu về TTCN (Luật ATTTM 2015).… Trong các thuật ngữ pháp lý trên, chỉ có một số được định nghĩa, giải thích trong các văn bản pháp luật; số còn lại chỉ được sử dụng mà không giải thích, định nghĩa. Ngay cả khái niệm TTCN được ghi nhận trong Luật an toàn thông tin mạng năm 2015 – được coi là luật chuyên ngành thì cũng chỉ quy định hết sức chung chung, mang tính khái quát, thiếu tính đầy đủ, cụ thể. Khoản 15, Điều 3 Luật này quy định TTCN là thông tin gắn với việc xác định danh tính của một người cụ thể. Với quy định này, rất khó có thể xác định thông tin nào của cá nhân là TTCN được pháp luật bảo vệ.

Từ những nghiên cứu trên, chúng tôi đề nghị sử dụng thống nhất một thuật ngữ pháp lý Thông tin cá nhân hoặc Dữ liệu cá nhân – là những điều, tin tức có nội dung liên quan, thuộc về một con người tự nhiên và được ghi nhận, thể hiện trong các vật mang tin do cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân tạo ra mà từ việc sử dụng một hoặc kết hợp nhiều điều, tin tức đó, có thể nhận diện, xác định được con người đó trong xã hội. TTCN bao gồm nhưng không chỉ giới hạn những nhóm thông tin sau đây:

- Nhóm thông tin riêng: Thông tin mô tả tự nhiên (sinh trắc học; dấu vân tay, di truyền…); Thông tin nhận dạng (Số y tế; Số bảo hiểm xã hội; Số an sinh xã hội; Thông tin về dân tộc/chủng tộc (Chủng tộc; Màu da…); Thông tin về sức khỏe (Điều trị y tế/Khám sức khỏe; Hồ sơ bệnh án; Tình trạng khuyết tật…); Thông tin về tài chính (Thu nhập/Hồ sơ thu nhập; Hồ sơ nợ…); Thông tin tín dụng (Hồ sơ tín dụng; Khả năng tín dụng…); Thông tin về việc làm (Nghề/công việc nhạy cảm hay bí mật; Đánh giá năng lực; Khen thưởng/kỷ luật…); Thông tin hình sự (Lý lịch tư pháp; Hồ sơ tội phạm; Tiền án, tiền sự…); Thông tin về giáo dục (Lịch sử giáo dục; Hồ sơ học bạ...).

- Nhóm thông tin về đời sống riêng tư: Thông tin về nguồn gốc dân tộc, nguồn gốc xã hội; Thông tin về sức khỏe; Thông tin về đời sống, tư tưởng, tinh thần (Tính cách cá nhân, Danh tiếng chung, Đặc điểm cá nhân, Địa vị xã hội, Tình trạng hôn nhân, Khuynh hướng tình dục (như quan hệ đồng tính/song tính), Niềm tin lương tâm, Tôn giáo, Tư tưởng tôn giáo, Tín ngưỡng, Tư tưởng chính trị, Tư duy chính trị, Niềm tin chính trị, Quan điểm chính trị, Thành viên công đoàn, Quan điểm cá nhân, Sở thích cá nhân, Quan điểm hoặc ý kiến của người khác về cá nhân...).

- Nhóm thông tin về gia đình: Thông tin về đặc tính sức khỏe (Lịch sử sức khỏe gia đình, Thông tin bệnh di truyền); Thông tin về bí mật gia đình (Con riêng mà chỉ người trong gia đình mới biết, Con nuôi chỉ bố mẹ mới biết, Danh tính của bố đứa trẻ chỉ người vợ biết…); Thông tin về dòng họ, gia tộc (Nguồn gốc, lịch sử, gia phả; Thông tin liên quan đến chính trị, tôn giáo của dòng họ…).

TS. Lê Minh Hồng, TS. Đỗ Tiến Dũng (Viện Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội)

Theo giáo trình Quản trị kinh doanh Khách sạn, “Kinh doanh ăn uống trong du lịch bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn các nhu cầu về ăn uống và giải trí tại các nhà hàng cho khách nhằm mục đích có lãi”

Kinh doanh ăn uống trong du lịch gồm ba nhóm hoạt động: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động lưu thông, hoạt động tổ chức phục vụ. Các hoạt động này có mối liên kết chặt chẽ và tác động qua lại vớii nhau. Chỉ cần thiếu bất kì một trong ba hoạt động trên thì hoạt động kinh doanh ăn uống khơng diễn ra.

Hoạt động sản xuất vật chất là việc chế biến thức ăn cho khách. Vậy, kinh doanh ăn uống trong du lịch đã thực hiện nhiệm vụ sản xuất. Từ những sản phẩm của ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm như: gạo, thịt, cá, rau,…qua bàn tay của những người đầu bếp đã biến chúng thành những món ăn nóng, đồ ăn nguội, các loại đồ uống.

Chúng khơng chỉ được đảm bảo về an tồn thực phẩm, trình bày, trang trí đẹp mà cịn rất thơm ngon. Cùng là một loại nguyên liệu nhưng người đầu bếp có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon khác nhau. Trong kinh doanh ăn uống, hoạt động sản xuất vật chất có nhiệm vụ chế biến ra các món ăn cho khách thì hoạt động lưu thơng lại có nhiệm vụ trao đổi và bán các thành phẩm, đó là các món ăn và đồ uống đã được chế biến sẵn. Nó vận chuyển những hàng hóa này từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Và nơi sản xuất có thể ngay tại nhà hàng hoặc có thể là một nơi khác.

Như vậy, hoạt động lưu thông của kinh doanh ăn uống trong du lịch là bán sản phẩm do chính nhà hàng tự sản xuất và bán những sản phẩm của các ngành và nơi khác. Hoạt động này chính là hoạt động mang lại doanh thu cho nhà hàng, bán được càng nhiều sản phẩm thì doanh thu của nhà hàng càng cao và nó lại thúc đẩy sản xuất càng nhiều món ăn, đồ uống.

Hoạt động tổ chức phục vụ là công việc của quản lý và nhân viên nhằm tạo điều kiện để khách hàng thưởng thức thức ăn tại

chỗ tiện lợi và thoải mái nhất. Bên cạnh đó cịn cung cấp các dịch vụ khác để khách thư giãn, giải trí khi chờ món ăn.

Kinh doanh dịch vụ ăn uống cũng là một phần trong kinh doanh khách sạn nên nó cũng mang những đặc điểm của kinh doanh khách sạn. Ngoài những đặc điểm chung của kinh doanh khách sạn thì kinh doanh ăn uống trong khách sạn lại có những đặc điểm cơ bản của nó.

Tổ chức bữa ăn tại khách sạn chủ yếu cho khách du lịch ngoài địa phương. Họ có thể đến từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới, hoặc đến từ nhiều quốc gia khác nhau nên có những phong tục tập quán khác nhau.

Điều này đòi hỏi các khách sạn phải tổ chức dịch vụ ăn uống theo yêu cầu và thói quen của khách dụ lịch chứ khơng thể bắt họ phải tuân theo phong tục địa phương. Mọi hành động phớt lờ thói quen ăn uống của khách đều có thể dẫn đến mức độ hài lịng của khách thấp trong việc đáp ứng nhu cầu của khách. Từ đó có thể ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Khách sạn thường được xây dựng xa nơi ở của khách, do đó khách sạn phải bố trị tất cả các bữa ăn cho sách bao gồm các bữa ăn chính: sáng, trưa tối, bữa ăn phụ và cung cấp đồ uống.

Cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách du lịch cũng là một hình thức giải trí cho khách. Vì vậy, bên cạnh dịch vụ ăn uống, các khách sạn cũng cần quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho khách, lồng ghép các yếu tố truyền thống dân tộc trong hình thức bố trí cơng trình, cách nhân viên mặc đồng phục, dịch vụ hay bộ đồ ăn, món ăn đặc biệt của nhà hàng.

 Bu昀昀et: là dạng nhà hàng tự phục vụ với số lượng các món ăn nóng và lạnh hợp lý

 Quán bar: bar cơng cộng và bar phục vụ

 Qn giải trí ban đêm: được chia ra thành nhiều phòng nhỏ, mỗi phòng được trang bị phù hợp với những trị giải trí khác nhau. Có phịng sàn nhảy, bida, bowling,…

 Quán ăn: thường bán các món điểm tâm, có một số món đặc sản địa phương và thường được xây dựng trên các đường lớn.

Có một số vốn tương đối, bạn có thể đầu tư nhà hàng Việt Nam, nhà hàng Âu, chuyên món Ý, nhà hàng Fastfood, nhà hàng Trung Hoa với nhiều cấp độ sang trọng hay bình dân. Cịn với vốn đầu tư khiêm tốn thì bạn có thể mở qn gà, bị, lẩu,…

Câu 3: Anh/Chị hãy phân tích tác động của hoạt động du lịch đối với kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường, cho ví dụ cụ thể.

1. Tác động của hoạt động du lịch đối với kinh tế 1.1.Tích cực

Ngành du lịch ngày càng phát triển mang đến cho đất nước ta nhiều lợi ích trong đó đáng kể nhất phải nói về kinh tế như:

 Du lịch tham gia tích cực vào qúa trình tạo nên thu nhập quốc

dân như sản xuất ra đồ lưu niệm, chế biến thực phẩm, xây dựng các cơ sở vật chất kĩ thuật. Từ đó làm tăng tổng sản phẩm quốc nội.

 Phân phối và tham gia vào các quá trình thu nhập quốc dân

 Du lịch nội địa phát triển tốt cũng làm cho sức khoẻ nhân dân

lao động được củng cố và từ đó làm tăng năng suất lao động lên gấp nhiêug lần. Ngoài ra du lịch nội địa giúp cho việc sử dụng cơ sở vật chất kĩ thuật của du lịch quốc tế được hiệu quả hơn.

Tăng thu nhập cho đất nước góp phần vai trị to lớn trong việc làm cán cân thanh toán quốc tế. Theo thống kê thì "số lượng khách nước ngồi đến Việt Nam tăng cao, từ 250.000 lượt khách năm 1990 lên đến gần 3.6 triệu lượt người năm 2006, tăng trung bình 20%/ năm. Trong 9 tháng đầu năm 2007, lượng khách quốc tế ước tính là 3.171.763, tăng 18.5% so với cùng kỳ năm 2006. Doanh thu từ du lịch là 1.6 tỷ USD năm 2004, hơn 1.7 tỷ USD năm 2005, 3 tỷ USD năm 2006. Năm 2010, Việt Nam dự kiến sẽ có từ 6 – 6.5 triệu lượt khách quốc tế, nâng tổng doanh thu lên 4 – 5 tỷ USD. Thống kê của Tổng cục Du lịch cho biết, trung bình mỗi khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chi tiêu hơn 900USD đã góp phần đẩy doanh thu « xuất khẩu tại chỗ » năm 2005 lên 3 tỷ USD".

Qua đó ta thấy được tầm quan trọng của du lịch tác động đến ngành kinh tế nhiều như thế nào, du lịch còn mang lại hiệu quả xuất khẩu rất cao làm tăng thu nhập lớn đến kinh tế nước ta.

Ví dụ: Năm 2000, Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu tại chỗ

ước gần 800 triệu USD, tăng khoảng 150 triệu USD. Con số này trong năm 2004 là 1.6 tỷ USD

Ngành du lịch được vươn tầm ra thế giới làm các châu lục khác chú ý hơn về nước ta, đến và thăm quan nhiều hơn thúc đẩy tăng doanh thu kinh tế rất cao. Nhờ du lịch phát triển nền văn hoá và cảnh quan đất nước được quảng bá rộng hơn thu hút khách nước ngồi đến tìm hiểu và du lịch, khơng chỉ khách nước ngồi mà cịn nhiều khách nội địa cũng muốn tham quan hết các thắng cảnh tuyệt vời của nước mình thơng qua những hình ảnh những hiệu ứng makerting về du lịch => ngành du lịch lên cao => kinh tế cũng tăng theo => góp phần phát triển đất nước.

Ví dụ: Năm 2006, ngành này thu hút được tổng số vốn đầu tư

Dự án của tập đoàn Rockingham (Hoa Kỳ) đầu tư vào đảo Phú Quốc với tổng số vốn đầu tư 1 tỷ USD. Tập đoàn Indochina Capital đầu tư xây dựng khu du lịch biển 5 sao Ngũ Hành Sơn với tổng số vốn đầu tư 80 triệu USD.

Bên cạnh các hoạt động khác thì kinh doanh du lịch mang đến cho nước ta những thuận lợi và lợi ích lớn về kinh tế. Cần liên kết và hợp tác quốc tế để mở rộng nền kinh tế nhiều hơn mang lại lợi nhuận kinh tế cao.

Ví dụ: Khách sạn So昀椀tel plaza là liên kết giữa Việt Nam và

Malaysia, Melia Hà Nội là liên kết giữa Việt Nam và Thái Lan.

Ngồi ra cịn có các làn sóng đầu tư gián tiếp vào du lịch cũng rất nhiều.

Ví dụ: Vinaland Fund cũng đầu tư thêm 43 triệu USD vào lĩnh

vực khách sạn và du lịch của Hà Nội, đầu tư 31 triệu USD vào sân golf và khu vực nghỉ mát rộng 260 hecta tại thành phố Đà Nẵng.

 Tăng cường mối quan hệ quốc tế về kinh tế:

Các mối quan hệ quốc tế ngày càng hội nhập trong các mối quan hệ song phương và đa phương trên lĩnh vực kinh tế cũng tạo nên thuận lợi lớn cho nền kinh tế nước ta

Được giao lưu tìm hiểu và gắn kết các mối quan hệ quốc tế để sử dụng các thiết bị khoa học tiên tiến vận dụng vào kinh tế, qua đó ta được học hỏi thêm tham khảo, trao dồi nhiều kinh nghiệm kĩ năng mới của nước ngồi

Có cơ hội đổi mới tư duy phát triển kinh tế du lịch, chúng ta được biết du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn qua đó ta cần có những biện pháp, những tư duy tiên tiến hiện đại để tăng nền kinh tế nước nhà, thông qua du lịch quốc tế ta cũng có thêm nhiều tư duy mới để thay đổi lại, việc đổi mới tư duy phát triển vừa đảm bảo phát huy được tiềm năng, thế mạnh, tạo ra sản phẩm du lịch cạnh tranh, vừa mang giá trị bản sắc và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế.

Ví dụ: Nước ta khôi phục quan hệ hợp tác du lịch truyền

thống với liên bang Nga; phát triển quan hệ hợp tác du lịch với Pháp; bước đầu xây dựng quan hệ hợp tác du lịch với Hoa Kỳ tạo thuận lợi cho nền kinh tế.

Du lịch phát triển cũng tạo nên những thuận lợi về giao thông, những tuyến đường du lịch thuận lợi hơn nhiều phương tiện hơn. Từ đó thúc đẩy du lịch ngày càng thuận tiện nhiều khách du lịch cũng tăng kinh tế đáng kể. Du lịch như đầu mối “xuất nhập khẩu” ngoại tệ, phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế. Du lịch được phát triển và mở rộng đã đem lại một hiệu quả thiết thực về kinh tế.

Ví dụ: Theo thống kê " Chỉ tính riêng trong 9 tháng của năm

2000, Chương trình đã thực hiện xuất khẩu tại chỗ ước đạt trên 800 triệu USD, tăng khoảng 150 triệu USD".

Du lịch mang đến cho nền kinh tế Việt Nam một bước ngoặc lớn chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp chuyển sang nền kinh tế dựa vào dịch vụ. Những dân tộc miền núi, gặp khó khăn trong việc bn bán họ phải dựa nào nền kinh tế nông nghiệp, họ phải tự trồng nhiều loại cây và kiếm thu nhập từ đó nhưng kể từ khi du lịch phát triển họ đã được phần nào đỡ hơn khi chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp sang kinh tế du lịch.

Ví dụ: Như chúng ta biết Sapa hiện đang là địa điểm du lịch

nổi tiếng và nhiều người muốn đến, trước đây nguồn thu nhập của người làm nhờ vào trồng trọt, chăn ni và nghề thủ cơng chỉ đóng vai trị phụ và ln phụ thuộc vào trồng trọt nên cuộc sống họ rất

khó khăn khi chỉ dựa vào nền kinh tế nơng nghiệp, điều kiện trồng trọt lại khó khăn, địi hỏi phải có nhiều lao động mà Sapa lại khơng có điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp. Nhưng đến khi du lịch phát triển, các làng Hmơng có cảnh quan đẹp, giữ được bản sắc văn hóa trở thành những điểm du lịch hấp dẫn. Do đó, đời sống kinh tế của người Hmông được cải thiện. Họ chuyển sang sản xuất hàng thổ cẩm, đồ trang sức, dẫn khách du lịch…thay vì làm nơng nghiệp như trước đây.

=> Từ 1 địa điểm bình thường nhưng cũng nhờ sự phát triển du lịch và nhận thức kịp thời nên họ đã khai thác được tiềm năng của mình cũng như bộc lộ được vẻ đẹp của vùng qua đó thúc đẩy kinh tế lên tầm cao khác cải thiện đời sống nhân dân.

Du lịch phát triển làm tăng ngân sách cho các địa phương từ các khoản trích nộp ngân sách của các cơ sở du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp của địa phương và từ các khoản thuế phải nộp của các doanh nghiệp du lịch kinh doanh trên địa bàn. Đây là cơ hội tăng thu nhập địa phương bằng hình thức xuất khẩu

Khơng chỉ vậy du lịch phát triển mạnh cũng làm nền kinh tế của nhiều lĩnh vực được thế mà phát triển theo, nhiều dịch vụ khác phục vụ cho du lịch nhờ đó mà được nâng cấp thêm rồi nhiều dịch vụ khác liên quan đến du lịch cũng được mở rộng phát triển hơn từ đó tăng thêm nhiều nguồn thu nhập ở nhiều lĩnh vực thúc đẩy nhiều ngành phát triển tăng nguồn thu kinh tế

Trong khi nhiều di tích lịch sự và danh lam đẹp chưa được khai thác và nhiều người biết đến thì du lịch đã đem điều đó rộng rãi hơn thúc đẩy phát triển kinh tế tăng nguồn thu nhập nhiều hơn như vé vào tham quan các danh lam đẹp, các khu di tích,…

Do du lịch đang là ngành mũi nhọn và phát triển rất nhanh vì vậy tạo nên sự chênh lệch kinh tế các vùng dẫn đến lệ thuộc kinh tế của cộng đồng dân cư vào du lịch. Nếu du lịch được mở rộng và nâng cao thì cũng kéo theo đó những khía cạnh khác phải tăng cao gây sức ép tới nền kinh tế của nhiều lĩnh vực phải đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư chi phí vào bảo vệ, cơng an, các dịch vụ y tế, chăm sóc khách hàng,...

Đầu tư vào du lịch cũng mang lại doanh thu cao nhưng qua đó cũng là ngành có nhiều rủi ro nhất khi chi phí đầu tư vào cũng khá

cao và có thể xảy ra nhiều trường hợp rủi ro dẫn đến phá sản, mất hết tiền. Muốn du lịch được vươn tầm xa hơn thì phải đầu tư vào giải trí rộng lớn sang trọng như đánh golf, xây dựng khu nghỉ dưỡng, cấm trại,.. các hoạt động đó địi hỏi vốn rất lớn và đầu tư những mảnh đất rộng lớn Nếu đi sai hướng dẫn đến các diện tích đất bị thu hẹp, quỹ đất dùng cho nông nghiệp và các ngành khác bị giảm đi đáng kể.

Sự phát triển du lịch khơng có kế hoạch đúng đắn cũng dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng về nhiều mặt gây sức ép nặng lên nền kinh tế hơn. Du lịch phát triển cũng dễ gây nên tình trạng mất cân bằng giữa cung - cầu sau đó tác động đến giá.

2. Tác động của hoạt động du lịch đối với văn hóa – xã hội 2.1.Tác động của hoạt động du lịch đối với văn hóa

Để hình thành nên du lịch phát triển lớn mạnh như bây giờ thì văn hóa là một trong những yếu tố không thể thiếu để cấu thành nên điểm đến du lịch. Vì nhu cầu xã hội nên sự tác động của văn hóa đã đem lại nhiều lợi ích cho nền văn hóa địa phương. Tuy nhiên, trong cuộc sống mọi hoạt động đều có hai mặt tích cực và tiêu cực.

 Nhờ sự phát triển du lịch nên giá trị văn hóa ngày càng được

khơi phục và có giá trị. Tạo nên những điểm đến thu hút khách du lịch tìm đến để trải nghiệm. Nhờ vào nhu cầu này, ngành du

lịch có thể thu lại về nhiều lợi nhuận. Đồng nghĩa, khi du lịch